- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 1
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu - Chuyên đề 1: Bài toán tìm phản lực trong hệ phẳng, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận diện được một số liên kết cơ bản và phản lực tương ứng; tìm được phản lực của một số hệ phẳng cơ bản; nắm vững việc xác định chiều của phản lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
14 p tgtls 21/09/2024 72 0
Từ khóa: Tài liệu môn Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Bài toán tìm phản lực trong hệ phẳng, Lập phương trình cân bằng, Cân bằng tổng moment
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu: Chuyên đề 7
Tài liệu hướng dẫn môn học Cơ học kết cấu - Chuyên đề 7: Phương pháp lực, cung cấp những kiến thức như xác định hệ cơ bản; lập hệ phương trình chính tắc và tìm giá trị các thành phần trong hệ; vẽ biểu đồ nội lực;...Mời các bạn cùng tham khảo!
31 p tgtls 21/09/2024 89 0
Từ khóa: Tài liệu môn Cơ học kết cấu, Cơ học kết cấu, Phương pháp lực, Phân tích sơ đồ tính, Vẽ biểu đồ nội lực
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 3.1 - Đào Đình Nhân
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 3 Phân tích phi tuyến kết cấu thanh một chiều, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ma trận phần tử trong hệ toạ độ cơ sở; kết nối phương trình cân bằng tổng thể; vấn đề của bài toán phi tuyến vật liệu; phương pháp phân tích từng bước tải trọng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p tgtls 20/04/2024 105 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu, Phi tuyến kết cấu thanh một chiều, Bài toán phi tuyến vật liệu, Phương trình cân bằng tổng thể
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 3.2 - Đào Đình Nhân
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 3.2 Phân tích phi tuyến kết cấu dàn, cung cấp cho người học những kiến thức như: ma trận phần tử trong hệ toạ độ cơ sở; phương pháp phân tích từng bước tải trọng; phương pháp lặp newton với độ cứng ban đầu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p tgtls 20/04/2024 110 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu, Phân tích phi tuyến kết cấu dàn, Phương pháp lặp newton
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 2 - Đào Đình Nhân
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 2 Các mô hình vật liệu phi tuyến một chiều cơ bản, cung cấp cho người học những kiến thức như: mô hình cứng-dẻo lý tưởng; mô hình đàn hồi-dẻo lý tưởng; thuật toán ánh xạ hồi quy; kết hợp các mô hình vật liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
26 p tgtls 20/04/2024 86 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu, Mô hình vật liệu phi tuyến một chiều, Mô hình đàn hồi, Thuật toán ánh xạ hồi quy
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 4 - Đào Đình Nhân
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 4 Phân tích phi tuyến kết cấu dầm và khung, cung cấp cho người học những kiến thức như: ứng xử phi tuyến của tiết diện chữ nhật chịu uốn; phân tích tiết diện theo phương pháp chia thớ; ứng xử phi tuyến của thanh dầm; quan hệ mô men-góc xoay của dầm đàn hồi; tính tích phân theo phương pháp số;...Mời các...
25 p tgtls 20/04/2024 74 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu, Phi tuyến kết cấu dầm và khung, Phi tuyến của thanh dầm, Dầm đàn hồi
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 5 - Đào Đình Nhânarity
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 5 Phân tích phi tuyến hình học, cung cấp cho người học những kiến thức như: khai triển Taylor của một hàm; bài toán thanh bật; thanh dàn trong hệ toạ độ phần tử; thanh dầm-cột trong hệ toạ độ phần tử; lực tới hạn đàn hồi;...Mời các bạn cùng tham khảo!
18 p tgtls 20/04/2024 150 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu nâng cao, Cơ học kết cấu, Phân tích phi tuyến hình học, Khai triển Taylor của một hàm, Bài toán thanh bật
Thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc
Nghiên cứu được thực hiện nhằm thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc. Bài toán tối ưu đa mục tiêu được thành lập với hai hàm mục tiêu là thể tích và độ lún của móng cọc. Biến thiết kế là chiều dài cọc và đường kính cọc. Hàm ràng buộc là các ràng buộc về ứng xử kết cấu gồm khả năng chịu tải, độ lún của móng cọc...
11 p tgtls 30/06/2019 119 0
Từ khóa: Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Kết cấu móng cọc, Thiết kế tối ưu đa mục tiêu, Tối ưu hóa nền móng, Khả năng chịu tải của cọc
Nghiên cứu ứng dụng tro bay, bùn đỏ để chế tạo chất kết dính Geopolime ứng dụng trong xây dựng thay thế xi măng giúp giải quyết lượng phế thải lớn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành xây dựng hiện nay. Bài báo này sẽ trình bày kết quả thí nghiệm kiểm tra khả năng làm việc của dầm bê tông cốt...
9 p tgtls 30/06/2019 103 0
Từ khóa: Cơ học đất, Địa kỹ thuật, Chất kết dính Geopolime, Khả năng chịu lực, Dằm bê tông cốt thép, Công nghệ xây dựng, Kết cấu xây dựng
Bài giảng môn học Cơ kết cấu tàu - Đỗ Hùng Chiến
Nội dung bài giảng trình bày cơ kết cấu tàu giải quyết các bài toán về độ bền và độ cứng của kết cấu tàu, đảm bảo độ bền đồng nghĩa với việc giảm chi phí cho nguyên vật liệu, tức là giảm giá thành cho con tàu được đóng và khoa học, cung cấp cho người kỹ sư đóng tàu các phương pháp tính toán kết cấu vỏ tàu về độ bền và độ...
54 p tgtls 27/08/2022 157 1
Từ khóa: Bài giảng môn học Cơ kết cấu tàu, Cơ kết cấu tàu, Nguyên vật liệu đóng tàu, Phương pháp tính toán kết cấu vỏ tàu, Cơ kết cấu tàu thủy
Bài giảng Diesel tàu thủy 2 - ĐH Hàng Hải
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Diesel tàu thủy 2" thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương 1 động học và động lực học của cơ cấu biên khuỷu, chương 2 sơ lược về kết cấu động cơ diesel, chương 3 các chi tiết chuyển động chủ yếu của động cơ diesel, chương 4 các chi tiết cố định chủ yếu của động cơ diesel, chương 5 các...
164 p tgtls 14/08/2014 120 0
Từ khóa: Diesel tàu thủy, Bài giảng Diesel tàu thủy, Động lực học, Cơ cấu biên khuỷu, Động cơ diesel, Kết cấu động cơ diesel
Bài giảng Diesel tàu thủy 1 - ĐH Hàng Hải
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Diesel tàu thủy 1" thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương 1 sơ lược về động cơ đốt trong kiểu piston và nguyên lý làm việc, chương 2 môi trường công tác của chu trình thực tế, chương 3 chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong kiểu piston, chương 4 các quá trình công tác trong xi lanh động cơ, chương...
224 p tgtls 14/08/2014 287 1
Từ khóa: Diesel tàu thủy, Bài giảng Diesel tàu thủy, Động lực học, Cơ cấu biên khuỷu, Động cơ diesel, Kết cấu động cơ diesel