- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ảnh hưởng năng lực sáng tạo của sinh viên kinh tế các trường Đại học Đồng bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu này với mục đích xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực sáng tạo của sinh viên khối ngành kinh tế các trường đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành khảo sát 498 sinh viên khối ngành kinh tế đang học tập của 10 trường Đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long.
10 p tgtls 23/10/2024 88 0
Từ khóa: Năng lực sáng tạo, Sinh viên khối ngành kinh tế, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế tri thức, Kỹ năng tư duy sáng tạo
Bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế và việc vận dụng ở Việt Nam trình bày vai trò của quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế; Nội dung mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh; Vận dụng tư tưởng Hồ...
8 p tgtls 23/10/2024 69 0
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội nhập kinh tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Xây dựng nền kinh tế độc lập, Thể chế kinh tế, Tài chính quốc tế
Vai trò của Nhà máy lọc dầu Dung Quất đối với phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi
Nhà máy lọc dầu Dung Quất là công trình trọng điểm quốc gia, đóng vai trò hết sức quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, khu vực miền Trung và cả Việt Nam nói chung. Sử dụng số liệu thống kê giai đoạn 2000-2021, bài viết tập trung phân tích, đánh giá và...
9 p tgtls 23/10/2024 96 0
Từ khóa: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Tăng trưởng kinh tế, Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, An ninh năng lượng, Doanh nghiệp hạt nhân
Một số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam
Bài viết tìm hiểu mô hình kinh tế tuần hoàn ở các quốc gia Canada, Thụy Điển và Singapore; từ đó đúc rút kinh nghiệm và khuyến nghị một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
9 p tgtls 23/10/2024 83 0
Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Chính sách kinh tế, Mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn, Pháp luật về kinh tế tuần hoàn, Chiến lược phát triển kinh tế tuần hoàn
Hợp tác kinh tế giữa tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) những năm gần đây
Bài viết đề cập đến các chiều cạnh: 1) Cơ chế, chính sách thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam; 2) Tình hình hợp tác kinh tế giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam; 3) Những tồn tại, hạn chế trong hợp tác kinh tế giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam; 4) Một số giải pháp phát triển hợp tác kinh tế giữa tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân...
8 p tgtls 23/10/2024 90 0
Từ khóa: Hợp tác thương mại, Hợp tác kinh tế, Xuất nhập khẩu, Công tác xúc tiến thương mại đầu tư, Đầu tư hạ tầng kết nối
Khung pháp lý cho nền kinh tế xanh: Hướng đến giảm thiểu khí thải carbon
Bài viết trình bày mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế (GDP) và lượng khí thải carbon (CO2 ) của tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2023; Thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam giai đoạn 2018 - 2023; Thực trạng khí thải carbon ở Việt Nam giai đoạn 2018 – 2023; Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế xanh và khí thải carbon ở Việt Nam; Một số giải pháp...
9 p tgtls 23/10/2024 86 0
Từ khóa: Kinh tế xanh, Giảm phát thải carbon, Môi trường xanh, Tăng trưởng kinh tế, Phát triển kinh tế tuần hoàn
Quan điểm liên minh công - nông trong chính sách kinh tế mới của Lênin
Đối mặt với một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu như nước Nga, câu hỏi mà các nhà lãnh đạo đặt ra lúc bấy giờ là làm thế nào để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện thực hiện chính sách kinh tế mới. Đảng Bolshevik, đứng đầu là Lênin đã tiến hành một cuộc thăm dò, thử nghiệm đầy khó khăn. Bắt đầu từ thực tế nước Nga, ông...
8 p tgtls 22/10/2024 81 0
Từ khóa: Bài viết nghiên cứu khoa học, Tạp chí nghiên cứu Khoa học Công đoàn, Chính sách kinh tế mới, Vấn đề nông dân, Liên minh công nông, Năng suất xã hội
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Thị Minh Thu
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Chương 2: Quy trình nghiên cứu. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Thế nào là quy trình nghiên cứu? Các bước của quy trình nghiên cứu, đề cương khóa luận tốt nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
50 p tgtls 21/09/2024 136 0
Từ khóa: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Quy trình nghiên cứu, Đề cương khóa luận tốt nghiệp, Vấn đề nghiên cứu
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Chương 1: Phương pháp luận về nghiên cứu khoa học. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Một số khái niệm, phương pháp nghiên cứu khoa học, nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học, nghiên cứu kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
23 p tgtls 21/09/2024 108 0
Từ khóa: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu kinh tế, Nghiên cứu khoa học, Phân loại nghiên cứu khoa học
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Thị Minh Thu
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Chương 4: Xử lý và phân tích dữ liệu. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Xử lý dữ liệu, một số phương pháp phân tích dữ liệu, trình bày kết quả xử lý và phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo!
57 p tgtls 21/09/2024 148 0
Từ khóa: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Xử lý dữ liệu, Phân tích dữ liệu, Phương pháp phân tích dữ liệu, Trình bày kết quả xử lý dữ liệu
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Thị Minh Thu
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Chương 3: Thu thập thông tin dữ liệu. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Nguồn thông tin dữ liệu, phương pháp thu thập, chọn mẫu điều tra, thiết kế bảng hỏi, tổ chức điều tra khảo sát. Mời các bạn cùng tham khảo!
38 p tgtls 21/09/2024 97 0
Từ khóa: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Thu thập thông tin dữ liệu, Nguồn thông tin dữ liệu, Phương pháp thu thập, Chọn mẫu điều tra
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - Cầu và cung" trình bày các nội dung chính sau đây: Phân biệt cầu và lượng cầu; Sự dịch chuyển của cầu; Sự dịch chuyển của cung; Ghép cung và cầu với nhau;... Mời các bạn cùng tham khảo!
55 p tgtls 21/09/2024 112 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vi mô 1, Nguyên lý Kinh tế vi mô, Cầu và cung, Sự dịch chuyển của cầu, Sự dịch chuyển của cung, Ghép cung và cầu với nhau