- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm, các xu hướng vận động chủ yếu của kinh tế thế giới hiện nay; những vấn đề chung về kinh tế Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
47 p tgtls 23/08/2024 90 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế quốc tế, Kinh tế quốc tế, Tổng quan về kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Các quan hệ kinh tế quốc tế, Phát triển kinh tế Việt Nam
Bằng việc sử dụng mô hình DOLS, nghiên cứu "Tác động của phát triển tài chính đến phát triển kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm cho các quốc gia tại khu vực châu Á" được thực hiện nhằm mục đích xem xét tác động của phát triển tài chính đến phát triển kinh tế. Đồng thời, bài nghiên cứu còn muốn tìm kiếm các bằng chứng ủng hộ quan điểm cho...
13 p tgtls 23/08/2024 70 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo, Kinh tế quản lý, Quản trị kinh doanh, Bối cảnh toán cầu hóa, Phát triển tài chính, Phát triển kinh tế, Mô hình DOLS
Trong nghiên cứu này chỉ ra rằng quyền tư hữu, gánh nặng thuế, chi tiêu chính phủ, tự do kinh doanh, tự do thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng phát thải CO2. Dù vậy, nghiên cứu chỉ mới đánh giá được tác động trong ngắn hạn.
9 p tgtls 23/08/2024 104 0
Từ khóa: Các chỉ tiêu tự do kinh tế, Phát thải CO2, Tự do kinh doanh, Tự do thương mại, Phát triển kinh tế tại Châu Á, Quyền sở hữu tư nhân
Bài viết "Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kế hoạch phát triển ngành y tế theo cách tiếp cận quản lý dựa trên kết quả" rút ra một số quan điểm để hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu kế hoạch phát triển ngành, cụ thể như sau: (i) các mục tiêu của từng cấp độ của kế hoạch được xác định gắn với các cấp kết quả có mối quan hệ logic,...
15 p tgtls 23/08/2024 90 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo, Kinh tế quản lý, Quản trị kinh doanh, Bối cảnh toán cầu hóa, Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch, Phát triển ngành y tế, Quản lý dựa trên kết quả
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 3 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 3: Lịch sử phát triển kinh tế- xã hội của nhóm nước Asean 6 từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay, cung cấp cho người học những kiến thức như sự phát triển kinh tế - xã hội của Indonesia; sự phát triển kinh tế - xã hội của Malaysia; sự phát triển kinh tế - xã hội của Singapore...
67 p tgtls 24/07/2024 331 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế các nước Asean, Văn hoá xã hội các nước Asean, Chính sách ngoại giao, Khủng hoảng kinh tế, Triết lý phát triển bền vững
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 4 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 4: Khái quát đặc điểm mô hình phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về mô hình phát triển kinh tế; mô hình phát triển kinh tế Đông Nam Á; chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á sau khủng hoảng toàn cầu. Mời...
26 p tgtls 24/07/2024 216 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế các nước Asean, Văn hoá xã hội các nước Asean, Mô hình phát triển kinh tế, Kinh tế các nước Đông Nam Á, Khủng hoảng toàn cầu
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 2 - ThS. Đinh Nguyệt Bích
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 2: Lịch sử phát triển kinh tế-xã hội của nhóm nước CLMV từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay, cung cấp cho người học những kiến thức như sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia; Sự phát triển kinh tế - xã hội của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Sự phát triển kinh tế -...
49 p tgtls 24/07/2024 100 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế các nước Asean, Văn hoá xã hội các nước Asean, Lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, Quan hệ ngoại giao, Chiến lược phát triển kinh tế
Thực trạng nguồn nhân lực cho nền kinh tế số ở Việt Nam hiện nay
Bài viết "Thực trạng nguồn nhân lực cho nền kinh tế số ở Việt Nam hiện nay" tập trung làm rõ đặc điểm, vai trò của nguồn nhân lực số, phân tích thực trạng nguồn nhân lực số ở Việt Nam hiện nay, từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển nhân lực số ở nước ta trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p tgtls 24/07/2024 74 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chuyển đổi số, Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam, Kinh tế số, Nguồn nhân lực số, Chiến lược phát triển kinh tế số, Nhân lực quản trị công nghệ
Bài viết "Triển vọng mới từ thương mại điện tử gắn với mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế - Trường hợp nghiên cứu tại Hà Nội" đánh giá thực trạng và triển vọng phát triển thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam thông qua nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội, một trong hai thành phố có chỉ số phát triển TMĐT cao nhất cả nước. Tác...
15 p tgtls 24/07/2024 75 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Kinh tế số, Thương mại điện tử, Phát triển bền vững, Cách mạng công nghiệp 4.0, Cách mạng số hoá, Tăng trưởng kinh tế quốc gia
Đề án “Nghiên cứu đề xuất tập hợp các nhiệm vụ KH&CN giai đoạn 2022-2025 phục vụ triển khai các định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận” được ưu tiên thực hiện với mục tiêu: Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn để xác định được các lĩnh vực, sản phẩm, những vấn đề khó khăn, tồn tại, hạn chế,... tập...
11 p tgtls 24/07/2024 96 0
Từ khóa: Phát triển kinh tế biển, Quy mô thị trường, Phát triển khoa học và công nghệ, Phát triển bền vững ngành nông nghiệp, Công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tác động của tham nhũng đến kinh tế ngầm: Nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển Châu Á
Bài viết nghiên cứu tác động của tham nhũng đến qui mô kinh tế ngầm tại 24 quốc gia đang phát triển khu vực châu Á giai đoạn 2005-2021. Mặc dù cả tham nhũng và kinh tế ngầm là những đại lượng rất khó đo lường và cho đến hiện nay vẫn chưa có chỉ số nào có thể đo lường một cách chính xác được, nhưng việc sử dụng chỉ số CPI là sự đánh...
14 p tgtls 24/07/2024 81 0
Từ khóa: Tác động của tham nhũng, Kinh tế ngầm, Các quốc gia đang phát triển Châu Á, Biện pháp giảm thiểu kinh tế ngầm, Chỉ số cảm nhận tham nhũng, Phương pháp MIMIC
Nghiên cứu làm rõ mối quan hệ đồng thời giữa tăng trưởng kinh tế, quản trị quốc gia và bất bình đẳng thu nhập trong bối cảnh còn nhiều tranh cãi về lý thuyết và có khá ít tài liệu thực nghiệm tại khu vực ASEAN. Trong đó, nghiên cứu đi sâu vào phân tích trường hợp 6 quốc gia có quy mô nền kinh tế lớn nhất ASEAN và so sánh với Việt Nam bằng...
10 p tgtls 24/07/2024 90 0
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Quản trị quốc gia, Bất bình đẳng thu nhập, Mục tiêu phát triển kinh tế, Giải quyết vấn đề bất bình đẳng